VRNs (17.01.2012) - Anviettoancau – Những ngày cuối năm và năm mới này, VRNs xin mượn một số bài của trang An Việt Toàn Cầu về văn hoá Việt để chia sẻ với quý độc giả. Đây là những vấn đề đang nghiên cứu. Các tác giả nổ lực tiếp cận những khám phá mới nhất của các ngành khảo cổ học, văn hoá học và ngôn ngữ học để nhận diện chân dung văn hoá Việt.
Đây cũng là điều VRNs quan tâm, nhưng không có đủ nhân sự để thực hiện, chỉ xin góp sức phổ biến để khơi lên lòng yêu mến tìm về tinh thần Việt cho những ai đang khao khát một giá trị Việt.
Bài đầu tiên, VRNs xin giới thiệu: Nguồn gốc chữ Nôm của tác giả Đỗ Thành.
———-
Có rất nhiều và đủ bằng chứng hiển nhiên là chữ Nôm có trước chữ Hoa và Hán-Việt.
2800 năm trước có bài hát của người Việt khi chèo ghe, là bài “Việt nhân ca” được truyền đến ngày nay, là chữ Nôm.
2500 trước có “Duy giáp lệnh” của Việt Vương Câu-Tiễn nằm trong sách Việt Chép, là chữ Nôm.
Các truyền thuyết, cổ sử, cổ thư và cổ thi từ dân gian cho đến sách của Khổng Tử biên soạn, và “từ điển” thời xưa v v… đều sẽ chứng minh được là “hiển nhiên” rằng: chữ Nôm có trước!
Tôi xin trình bài khảo cứu nguồn gốc chữ Nôm và Chữ Nôm có trước chữ Hoa và Hán-Việt với nhiều bằng chứng rỏ ràng được xét từ giáp cốt văn, cổ thư-cổ sử.
Xin lần lượt xem qua từng bằng chứng:
Đọc tiếp